Tăng tốc ôn luyện đến sát ngày thi

Tăng tốc ôn luyện đến sát ngày thi

Các lớp ôn kiến thức, luyện đề đang diễn ra gấp gáp khắp cả nước để chuẩn bị...

Thí sinh tham gia kì thi quốc gia được cộng điểm khi xét tốt nghiệp như thế nào?

Thí sinh tham gia kì thi quốc gia được cộng điểm khi xét tốt nghiệp như thế nào?

(GDVN) - Cộng từ 1-2 điểm ưu tiên cho tất cả các thí sinh có bằng...

Ôn thi tiếng Anh đạt điểm cao để dành lợi thế

Ôn thi tiếng Anh đạt điểm cao để dành lợi thế

(NLĐO) - Tiếng Anh là môn thi thi bắt buộc trong kỳ thi THPT quốc gia 2019, đồng...

Đăng ký thi THPT: Chọn môn để tránh điểm liệt

Đăng ký thi THPT: Chọn môn để tránh điểm liệt

Hôm nay, 1-4, thí sinh cả nước chính thức nộp hồ sơ đăng ký tham dự kỳ...

Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 từ 1/4

Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 từ 1/4

(Chinhphu.vn) - Theo công văn hướng dẫn tổ chức Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia...

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 diễn ra từ 25 đến 27-6

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 diễn ra từ 25 đến 27-6

Quy chế thi THPT quốc gia 2019 với nhiều thay đổi quan trọng sẽ được Bộ Giáo dục và...

Nhóm ngành nghề phát triển trong thời đại 4.0

Nhóm ngành nghề phát triển trong thời đại 4.0

(NLĐO)- Ông Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu...

Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi

Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi

Dự kiến sẽ có nhiều thay đổi quan trọng cả về ra đề, chấm thi, xét tốt nghiệp

Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu

Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu

(Chinhphu.vn) - Ngày 25/10, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Bộ...

Thi THPT quốc gia 2019 sẽ thay đổi như thế nào?

Thi THPT quốc gia 2019 sẽ thay đổi như thế nào?

(NLĐO)- Năm 2019, Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức chấm thi THPT quốc gia theo cụm với nguyên tắc...

Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Không phục vụ đồng thời 2 mục đích

Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Không phục vụ đồng thời 2 mục đích

(Chinhphu.vn) – Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng...

Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi quan trọng

Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi quan trọng

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ được cải tiến phương thức tổ chức coi thi, chấm thi theo hướng tăng...

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ cải tiến quy trình tổ chức thi, chấm thi

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ cải tiến quy trình tổ chức thi, chấm thi

(Chinhphu.vn) - Bộ GD&ĐT cho biết sẽ có những điều chỉnh trong kỳ thi THPT quốc gia...

Gian lận điểm có ảnh hưởng xét tuyển ĐH?

Gian lận điểm có ảnh hưởng xét tuyển ĐH?

Liệu công tác xét tuyển vào ĐH, CĐ có bị ảnh hưởng khi Bộ...

Học sinh khối 12 nỗ lực ôn tập

Học sinh khối 12 nỗ lực ôn tập

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 đang đến gần, học sinh (HS) lớp 12 nỗ lực ôn tập để nắm vững...

  • Tăng tốc ôn luyện đến sát ngày thi

    Tăng tốc ôn luyện đến sát ngày thi...

  • Thí sinh tham gia kì thi quốc gia được cộng điểm khi xét tốt nghiệp như thế nào?

    Thí sinh tham gia kì thi quốc gia được cộng điểm khi xét tố...

  • Ôn thi tiếng Anh đạt điểm cao để dành lợi thế

    Ôn thi tiếng Anh đạt điểm cao để dành lợi thế...

  • Đăng ký thi THPT: Chọn môn để tránh điểm liệt

    Đăng ký thi THPT: Chọn môn để tránh điểm liệt...

  • Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 từ 1/4

    Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 từ 1/4...

  • Kỳ thi THPT quốc gia 2019 diễn ra từ 25 đến 27-6

    Kỳ thi THPT quốc gia 2019 diễn ra từ 25 đến 27-6...

  • Nhóm ngành nghề phát triển trong thời đại 4.0

    Nhóm ngành nghề phát triển trong thời đại 4.0...

  • Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi

    Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi...

  • Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu

    Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu...

  • Thi THPT quốc gia 2019 sẽ thay đổi như thế nào?

    Thi THPT quốc gia 2019 sẽ thay đổi như thế nào?...

  • Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Không phục vụ đồng thời 2 mục đích

    Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Không phục vụ đồng thời 2 mục đ...

  • Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi quan trọng

    Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi quan trọng...

  • Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ cải tiến quy trình tổ chức thi, chấm thi

    Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ cải tiến quy trình tổ chức thi,...

  • Gian lận điểm có ảnh hưởng xét tuyển ĐH?

    Gian lận điểm có ảnh hưởng xét tuyển ĐH?...

  • Học sinh khối 12 nỗ lực ôn tập

    Học sinh khối 12 nỗ lực ôn tập...

Thi tuyển hay xét tuyển, cứ để học sinh tự do lựa chọn ngành học

(GDVN) - Các cơ quan chức năng ngành giáo dục cần làm tốt hơn công tác tư vấn, giảm nhẹ thủ tục hành chính; thay đổi chiến thuật để nâng cao cao chất lượng tuyển sinh.

LTS: Bàn về vấn đề tuyển sinh sau Trung học, thầy giáo Tạ Quang Sum đã có bài viết thể hiện quan điểm của mình!

Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả!

Trong những năm qua, đã có nhiều cuộc họp bàn của Bộ Giáo dục và Đào tạo; hội thảo, góp ý của các trường Đại học; thăm dò ý kiến qua diễn đàn, báo chí… diễn ra trên cả nước bàn về hoạt động tuyển sinh sau Trung học.

Vấn đề được quan tâm là tìm ra một giải pháp khả thi nhằm thoát ra khỏi tình trạng tổ chức tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Chuyên nghiệp còn nhiều bất cập như hiện nay.

Những mùa tuyển sinh theo hình thức “3 chung”, tiếp theo là kỳ thi “2 trong 1” với những hiệu quả nhất định đã tạo được những thay đổi, nhưng vẫn có không ít bất cập phát sinh, nằm ngoài dự báo của các nhà quản lý giáo dục.

Việc tuyển sinh vào các trường học từ trước đến nay đều thực hiện qua hai cách là Thi tuyển và xét tuyển.

Một vài thí sinh vừa tham gia kì thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông (Ảnh: tienphong.vn).

Thi tuyển để chọn được người có năng lực, đào tạo để cống hiến, phục vụ đất nước. Công tác quan trọng ấy đòi hỏi phải được tổ chức hết sức nghiêm túc, với tiêu chuẩn trí tuệ làm đầu.

Xét tuyển để chọn đối tượng phù hợp với yêu cầu đào tạo; đó là giải pháp mở, được thực hiện bởi nhiều cách khác nhau.

Bao gồm, xét chọn từ học lực, hoặc dựa theo một tiêu chuẩn nào đó khi đối tượng đã hội đủ điều kiện thì sẽ được học lên bậc cao hơn.

Hai công đoạn chiêu sinh trên được thực hiện bằng cách tách biệt nhiệm vụ đối với mỗi loại trường, loại ngành học, như là biện pháp đầu vào.

Nhưng, toàn bộ lực lượng ấy phải hội nhập trở nên thể thống nhất trong quá trình tiếp theo; được tổ chức và điều hành bởi chế độ thống nhất về mục tiêu giáo dục - chương trình huấn luyện - thể thức thi cử - điều kiện xét cấp văn bằng.
Thực hiện một cuộc khảo sát các học sinh học lớp 12 về việc lập hồ sơ đăng ký dự tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Chuyên nghiệp nhận được kết quả:

20 % học sinh có định hướng rõ;

30 % chọn trường thi kiểu “bao sân, đậu đâu thì học đó”;

20 % nộp đơn vì đại học là hậu trung học;

30 % xem việc đi thi như là chuyến du lịch có bạn bè đông vui.

Chính cách tổ chức tuyển sinh vào Đại học như hiện nay đã tạo nên sự nhập nhằng về nhận thức định hướng ngành nghề học của học sinh và gia đình.

Thi - tuyển đã trở nên một loại phúc lợi xã hội.

Nhiều học sinh nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển chỉ biết qua loa về trường tuyển và ngành tuyển; không ít em đi thi trong tâm thế may rủi; thiếu sự chuẩn bị và thiếu thông tin về đầu vào, đầu ra nên đã lâm vào cảnh “hẫng hụt” do đầu tư không đúng hướng.

Việc các trường cho mở tràn lan nhiều ngành học trong khi thiếu phương tiện giảng dạy đã làm giảm chất lượng đào tạo, dẫn đến một lượng lớn lao động có bằng cấp cao dư thừa trong khi thợ lành nghề và chuyên viên giỏi lại thiếu nghiêm trọng.

Sự phát triển ồ ạt các trường học tại các địa phương và mở rộng chức năng hoạt động, nhầm lẫn giữa cách tổ chức học và loại hình học theo kiểu chạy theo lợi nhuận, xuất phát từ thị hiếu “ảo” của người học đã làm rối loạn định hướng nghề nghiệp, gây thiệt hại nghiêm trọng về tiền bạc và công sức của nhân dân.
Những ảnh hưởng tiêu cực này còn thể hiện ở lối suy nghĩ “chỉ có Đại học là con đường duy nhất”.

Đã đến lúc phải có cái nhìn toàn diện trong hoạt động tuyển sinh vào Đại học, đó là một phần không thể tách rời trong sự nghiệp phát triển giáo dục quốc gia.

Nhằm phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta cần đưa nền giáo dục nước nhà phát triển lành mạnh, thỏa mãn lòng hiếu học của quảng đại quần chúng nhân dân.

Theo quan điểm của tôi, chỉ tổ chức thi tuyển vào các trường trọng điểm quốc gia, hoặc trường khu vực có nhiệm vụ đào tạo lực lượng cán bộ – công chức, phục vụ bộ máy Nhà nước và chuyên ngành xã hội như: Hành chính quốc gia, Quan hệ Quốc tế, Quân Sự - An ninh, Kỹ thuật – Công Nghệ, Nông - Lâm - Ngư Nghiệp, Y - Dược, Sư Phạm, Kiến trúc.

Học sinh muốn dự thi vào các trường này phải có điểm học bạ và điểm thi tốt nghiệp đạt mức sơ tuyển.

Mặt khác về thủ tục, nên khuyến khích học sinh đích thân đến nộp hồ sơ tại các trường học; cho đăng kí tự do vào các ngành học ở tất cả các trường kể cả Đại học Quốc gia như: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Luật, Kinh tế, Tin học ứng dụng…
Đặc biệt đối với các ngành căn bản như khoa học tự nhiên, nên tổ chức lớp dự bị thay cho năm thứ nhất.

Sinh viên ghi danh học tự do, sau khi thi đỗ chứng chỉ dự bị sẽ học tiếp lấy bằng Cử nhân với học trình 3 năm còn lại; thực tế cho thấy: nếu được tự chọn lựa, không ai dại gì đầu tư theo học một ngành mà họ không có đủ năng lực tiếp thu.

Mở rộng các loại hình Đại Học từ xa, Đại học hàm thụ, Đại học cộng đồng để dãn sự tập trung vào các khu vực lớn, nhưng dù học với hình thức nào thì chế độ thi và cấp văn bằng vẫn tuân theo quy định chính quy, thống nhất.

Lâu nay, việc tổ chức tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Chuyên nghiệp còn nặng tính bao cấp, dàn trải và áp đặt chủ quan lên đối tượng học sinh.

Hãy để học sinh được tự do lựa chọn ngành học của mình!
Các cơ quan chức năng ngành giáo dục cần làm tốt hơn công tác tư vấn, giảm nhẹ thủ tục hành chính; tập trung vào chiến lược, thay đổi chiến thuật để nâng cao chất lượng việc tuyển sinh.

Tổ chức tốt bộ máy quản lý, hiện đại hóa hoạt động giáo dục của các trường Đại học nhằm giúp các đề án phát triển tầm quốc gia khả thi, nhận được sự tin tưởng của nhân dân.

Chất lượng giáo dục Đại học ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia, giáo dục đi xuống đồng nghĩa với sự phát của đất nước có nguy cơ bị thụt lùi!

Theo Tạ Quang Sum/Giáo dục Việt Nam

Soạn bài giảng E-learning - Tập trung trí tuệ tập thể
Chủ động phương án phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và góp phần nâng cao chất lượng dạy học, ngành Giáo dục...
Tổ chức hoạt động đầu tiên của Dự án truyền thông thể thao trường học
(Chinhphu.vn)- Sáng 27/12, tại TP. Vinh (Nghệ An), hơn 3.500 HSSV tham gia Giải chạy dành cho HSSV mang tên “S-Race 2020”. ...
Trên 100 mô hình được hỗ trợ chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học
Chiều 25/12, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An tổ chức Hội thảo tổng kết 5 năm thực hiện Chính sách hỗ trợ chuyển giao...
Giữ rừng bằng công nghệ ảnh viễn thám
Hệ thống ghi nhận thông tin thay đổi của rừng trên địa bàn báo về trung tâm để kịp thời bố trí lực lượng tới...
Bốc thăm giải đấu Giao lưu bóng đá Mừng Đảng Mừng Xuân
Với mong muốn xây dựng một sân chơi lành mạnh, bổ ích, đẩy mạnh tinh thần TDTT trong toàn thể, cán bộ, giảng viên,...
Orientation day với sinh viên tình nguyện
Tiếp nối những hoạt động trong chuỗi chương trình nâng cao kỹ năng cho sinh viên, Trường Đại học Kinh tế Công...
Vài suy ngẫm nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam
Quyền thứ tư thuộc chức năng của báo chí, đó là quyền thông tin tuyên truyền, giáo dục để định hướng dư luận, xã hội; quyền phản biện,...
MICE - Hướng đi nhiều triển vọng của ngành Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là đầu tàu của nền kinh tế cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh hội tụ rất nhiều tiềm năng để...

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An - Giấy phép số: 49/GP-TTĐT của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử -  Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 21-5-2015
Tên tổ chức thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp: Tạp chí Kinh tế - Công nghiệp. Giấy phép số: 230/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 19-6-2013
Chịu trách nhiệm chính: LÊ ĐÌNH VIÊN - Tổng Biên tập
Địa chỉ: 938 Quốc lộ 1, Phường Khánh Hậu, Thành phố Tân An, Long An
Điện thoại: 0723 512 826 - Fax: 0723 513 551
Email: le.vien@daihoclongan.edu.vn​.​