Tiếng Anh mầm non: Mỗi nơi dạy một kiểu

Có nên dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non khi nhiều phụ huynh phàn nàn họ đã đầu tư thời gian và tiền bạc cho con học tiếng Anh nhưng trẻ vẫn không nói được ngoại ngữ này?

Lạc hậu quy định kỷ luật học sinh

Hơn 27 năm, Thông tư 08 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về khen thưởng, kỷ luật học sinh vẫn không thay đổi, khiến các trường lúng túng trong biện pháp giáo dục

TP HCM: Vinh danh 85 thủ khoa ĐH, CĐ

Sáng 24-10, tại Nhà Văn hóa Thanh Niên đã diễn ra lễ vinh danh thủ khoa TP HCM lần 2 năm 2015.

Kon Tum: Hơn 93% người mù chữ là dân tộc thiểu số

(NLĐO) - Ngày 23-10, tại tỉnh Gia Lai, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã tổ chức hội thảo xóa mù chữ đối với đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - Tây Nguyên.

Hiệu quả thiết thực từ thư viện trường học

Năm học 2014-2015, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An đầu tư trên 177 triệu đồng cho các thư viện trường học. Đến nay, toàn huyện có 6 thư viện đạt chuẩn, 14 thư viện đạt tiên tiến và 5 thư viện đạt tiên tiến xuất sắc.

Việt Nam có nữ giáo sư toán học thứ hai

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận ngày 22-10 cho biết Hội đồng Chức danh giáo sư (GS) nhà nước vừa ra quyết định công nhận chức danh GS năm 2015 cho 52 nhà khoa học và chức danh phó giáo sư (PGS) cho 472 nhà khoa học khác.

Dạy gì cho tân sinh viên?

Không ít sinh viên cho rằng thi đỗ ĐH là một sự kiện lớn, mình có quyền xả hơi thoải mái, dẫn đến ngay học kỳ đầu tiên đã thả nổi việc học, trượt dài trong bù khú chơi bời, bê tha rượu chè, bài bạc...

Trường ĐH công rục rịch tăng học phí

Nhiều trường ĐH đang tính toán để tăng học phí trong học kỳ II theo nghị định của Chính phủ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều lo lắng trước khi áp dụng mức học phí mới

Bài toán thiếu nhân viên cấp dưỡng

Mặc dù giữ vai trò quan trọng trong việc quyết định sức khỏe, chất lượng bữa ăn ở trường cho học sinh, nhưng nhiều năm qua, nhân viên cấp dưỡng vẫn là nghề chưa được xã hội coi trọng. Với thu nhập bình quân chưa đến 3 triệu đồng/tháng, vị trí này đang khiến các trường lao đao trong việc tuyển dụng nhằm đảm bảo quy trình hoạt động. Vì sao như vậy?

Thạc sỹ, cử nhân thất nghiệp – Vì đâu nên nỗi?

(GDVN) - Đã đến lúc các bậc phụ huynh và các thầy cô trực tiếp giảng dạy phải định hướng rằng, Đại học bây giờ chưa phải là con đường tối ưu nhất cho tương lai

Công bằng xã hội trong giáo dục đại học

       trương DLAjpg    Ở nước ta hiện nay có thể nói một trong những rảo cản to lớn nhất của sinh viên là học phí. Câu nói mà cha mẹ hay cô chú nhắc nhở cho con cháu là “ nhà có điều kiện thì cứ học lên cao”. Nói như vậy thì khác gì nhà không có điều kiện nên ngừng học. Chính tư tưởng đó làm cho số đông học sinh chán nản bỏ học. Một số khác có thể thắt lưng buộc bụng để theo học nhưng với hoàn cảnh như thế thì làm sao có thể theo đuổi bài vở và hoàn thành môn học tiêu chuẩn như những sinh viên có điều kiện- những bạn chỉ tập trung vào mỗi việc học. Vì lý do kinh tế mà hạn chế nguồn cung cấp nhân tài hoặc thậm chí có thể lụn bại dần thế hệ tương lai thì thật sự cái được không bù nổi cái mất.

Tin mới nhất - DLA

Xem nhiều nhất

Giáo dục khuyến học - Dân trí

Tin mới nhất - vnexpress

Tin mới nhất - VnExpress RSS

VnExpress RSS Tin nhanh VnExpress - Đọc báo, tin tức online 24h

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An - Giấy phép số: 49/GP-TTĐT của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử -  Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 21-5-2015
Tên tổ chức thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp: Tạp chí Kinh tế - Công nghiệp. Giấy phép số: 230/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 19-6-2013
Chịu trách nhiệm chính: LÊ ĐÌNH VIÊN - Tổng Biên tập
Địa chỉ: 938 Quốc lộ 1, Phường Khánh Hậu, Thành phố Tân An, Long An
Điện thoại: 0723 512 826 - Fax: 0723 513 551
Email: le.vien@daihoclongan.edu.vn​.​